Khám phá ‘Chuyện nhỏ trong lòng chợ Lớn’ với các điểm đến tuổi đời gần trăm năm
Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm.Mặt đường bị lún sụt
Đội đầu tiên giành vé vào chơi play-off khu vực Duyên hải miền Trung là đội Trường ĐH Thể dục thể thao (TDTT) Đà Nẵng. Đoàn quân của HLV Trần Trung Kiên có thành tích toàn thắng sau 2 trận, khi lần lượt đánh bại đội Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn - ĐH Đà Nẵng (tỷ số 3-1) và đội Trường ĐH Luật - ĐH Huế (tỷ số 2-0).Ở mùa 2024, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã giành vé dự vòng chung kết toàn quốc ngay trong lần đầu tiên tham dự giải đấu. Và đến mùa giải năm nay, đội bóng từ trường chuyên ngành thể thao này cũng được xem là ứng viên sáng giá cho 1 trong 2 suất dự vòng chung kết của khu vực Duyên hải miền Trung.Trong khi đó, đội Trường CĐ FPT Polytechnic cũng có màn tái xuất ấn tượng ở lần thứ 2 tham dự giải đấu (lần đầu vào năm 2023). Thầy trò HLV Trần Hữu Đông Triều thi đấu chắc chắn và đã giành được 4 điểm sau 2 trận: thắng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng 1-0, hòa 0-0 với đội ĐH Huế.Cùng với đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, đội Trường CĐ FPT Polytechnic là đội bóng ghi danh vào vòng play-off sớm nhất, khi vòng đấu nhóm mới trải qua 2 lượt trận.Đội ĐH Huế ra quân từ lượt trận thứ 2, khởi đầu khá chật vật khi may mắn mới có thể cầm hòa được Trường CĐ FPT Polytechnic với tỷ số 0-0. Đến lượt trận cuối diễn ra sáng 10.1, đội ĐH Huế buộc phải giành chiến thắng mới có thể đi tiếp. Nhà vô địch mùa giải 2023 đã thể hiện được bản lĩnh và chơi một trận đấu mãn nhãn để đánh bại đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng với tỷ số 5-0, qua đó giành vé vào vòng trong.Đội ĐH Duy Tân cũng đi tiếp với thành tích bất bại, giành 4 điểm sau 2 trận. Đại diện của Đà Nẵng thắng đội Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế 2-0, hòa đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế 1-1.Vòng play-off diễn ra vào ngày 12.1, có 2 trận đấu: đội ĐH Duy Tân (nhất nhóm 1) gặp đội ĐH Huế (nhất nhóm 3) vào lúc 13 giờ, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng gặp đội Trường CĐ FPT Polytechnic vào lúc 15 giờ.Hai đội bóng giành chiến thắng ở 2 trận play-off sẽ giành suất đại diện khu vực Duyên hải miền Trung tranh tài tại vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO diễn ra tại sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng từ ngày 1.3.Vòng loại khu vực Duyên hải miền Trung (bảng B) có 9 đội bóng tham gia tranh tài, gồm: Trường ĐH Công nghệ thông tin & Truyền thông Việt Hàn – ĐH Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, ĐH Huế, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế, Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, Trường ĐH Luật - ĐH Huế, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Thể dục thể thao Đà Nẵng, Trường CĐ FPT Polytechnic. 9 đội được chia đều vào 3 nhóm, đá vòng tròn 1 lượt để tính điểm và xếp hạng. 3 đội nhất nhóm cùng 1 đội nhì có thành tích tốt nhất sẽ góp mặt ở vòng play-off.
Tập đoàn logistics thứ ba thế giới mong Thái Bình là 'mắt xích vận tải toàn cầu'
“Không chỉ nữ giới, nam giới cần chủ động, chia sẻ trách nhiệm tránh thai. Tình dục an toàn không phải trách nhiệm riêng của phái nữ”, ông Dương nhấn mạnh.
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Xử lý nghiêm những người đổ rác ven đường
Ngày 24.1, tin từ Cơ quan CSĐT Công an H.Tân Hiệp (Kiên Giang) cho biết, đơn vị đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú với Nguyễn Văn Ly (32 tuổi, ngụ ấp Thạnh An 1, xã Thạnh Trị, H.Tân Hiệp, Kiên Giang) để điều tra về hành vi hành hạ con.Trước đó, người thân của cháu N.T.N (7 tuổi, ngụ cùng địa phương) trình báo Công an xã Thạnh Trị về việc N. thường xuyên bị cha dượng đánh đập, hành hạ. Vụ việc được báo lên Công an H.Tân Hiệp và Đội điều tra tổng hợp thuộc đơn vị khẩn trương vào cuộc điều tra, xác minh.Công an triệu tập Ly đến trụ sở làm việc. Trước những tài liệu, chứng cứ không thể chối cãi, Ly đã thừa nhận hành vi sai phạm.Theo đó, từ tháng 8 - 12.2024, Ly đã 5 lần hành hạ cháu N. gây ra 3 vết thương tích ở vùng trán. Kết quả giám định của cơ quan chuyên môn cho thấy cháu N. bị tổn hại sức khỏe 20%.Được biết, từ năm 2020, chị N.N.Q (30 tuổi) cùng con riêng là cháu N. về sống chung nhà với Ly tại ấp Thạnh An 1. Chị Q. và Ly chung sống như vợ chồng, nhưng chưa đăng ký kết hôn. Đến năm 2022, giữa 2 người có thêm 1 con chung. Bản thân Ly không nghề nghiệp ổn định, chủ yếu làm thuê, mỗi khi uống rượu say, thường đánh đập, hành hạ con riêng của vợ. Hiện, Cơ quan CSĐT Công an H.Tân Hiệp tiếp tục điều tra, xử lý hành vi hành hạ con đối với Ly. Đồng thời, phối hợp chính quyền địa phương hỗ trợ chị Q. và cháu N. đến nơi ở mới, bảo đảm an toàn cho cháu N.